Thứ Năm, 20 tháng 3, 2014

Phát Súng Ân Tình












3 nhận xét:

  1. Người viết truyện này vốn là một viên phi công thuộc biên đội trinh sát của quân lực Việt Nam Cộng Hòa sau 1975 đã di tản sang Hoa Kỳ. Tuy thuộc loại văn học hư cấu nhưng qua đó cũng phản ánh phần nào bộ mặt của xã hội Hoa Kỳ vào những thập niên cuối thế kỷ trước. Đây là tac phẩm thuộc dòng văn học tự do. Theo cách nhìn định hướng thuộc phương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa thì có thể quy tác phẩm này vào loại theo chủ nghĩa rự nhiên. Với văn học hiện đại có thể thấy đây là tác phẩm mang tính nhân bản rõ ràng.

    Trả lờiXóa
  2. Là một viên phi công mà xây dựng được một câu chuyện tuy hư cấu nhưng rất lôgic, đã đọc thì muốn đọc đến hết. Đọc xong giúp cho người đọc thấy : Hàng ngày trong cuộc sống của mỗi người có một chuỗi các sự việc ập đến, ta phải có một chuỗi các quyết định, nếu quyết định không đúng và trúng thì sẽ phải trả giá, giá đó có thể là thời gian, tiền bạc,danh dự, uy tín,sức khỏe, thậm chí là tính mệnh ! Đúng không anh !

    Trả lờiXóa

  3. Thực ra trong chuyện có khá nhiều câu mang tính triết lý rất thực. Với chế độ XHCN thì chuyện này không nhà xuất bản nào dám đăng. Đứng về phía người đọc, qua diễn đàn Multiply tôi thấy ai cũng thích nghe, thậm chí nói là nghe không muốn dứt.

    Còn như nói viên phi công viết thì đúng quá rồi. Người không làm nghề trinh sát thì làm sao có vốn sống về cái nghề đó mà kể ra chứ. Có điều đáng ngẫm ở đây là trong một xã hội Tự do thì mọi tiềm năng sáng tạo của con người có thể phát huy, thậm chí phát huy rực rỡ nữa. Đã có rất nhiều tấm gương sự kiện như vậy rồi. Văn học định hướng của chính thể XHCN lâu nay đã chôn vùi không biết bao nhiêu là nhân tài. Để lại một hậu quả là: một nền văn học què quặt, nghèo nàn, thậm chí còn có cả những măng văn chương bợ đỡ, nô lệ những bút nô trâng tráo đáng ghê tởm nữa.


    Trả lờiXóa